Nhật Minh
23-05-2013, 10:29 PM
LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
Hải Phòng là vùng đất cổ đã nổi tiếng trong lịch sử khi nữ tướngLê Chân (http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%83%C2%AA_Ch%C3%83%C2%A2n) khai phá lập nên trang An Biên (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=An_Bi%C3%AAn_(ph%C6%B0%E1%BB%9Dng)&action=edit&redlink=1) ở đây, và được gắn với các cái tên Hải tần phòng thủ. Thời kỳ độc lập tự chủ của các triều đại phong kiến Việt Nam, vùng này lại nổi tiếng với các chiến thắng trên sông Bạch Đằng (http://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%83%C2%B4ng_B%C3%A1%C2%BA%C2%A1ch_%C3%84%C2%90 %C3%A1%C2%BA%C2%B1ng): trận Bạch Đằng, 938 (http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A1%C2%BA%C2%ADn_B%C3%A1%C2%BA%C2%A1ch_%C3%84 %C2%90%C3%A1%C2%BA%C2%B1ng,_938) của Ngô Quyền (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%83%C2%B4_Quy%C3%A1%C2%BB%C2%81n), trận Bạch Đằng, 981 (http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A1%C2%BA%C2%ADn_B%C3%A1%C2%BA%C2%A1ch_%C3%84 %C2%90%C3%A1%C2%BA%C2%B1ng,_981)của Lê Hoàn (http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%83%C2%AA_Ho%C3%83%C2%A0n), trận Bạch Đằng, 1288 (http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A1%C2%BA%C2%ADn_B%C3%A1%C2%BA%C2%A1ch_%C3%84 %C2%90%C3%A1%C2%BA%C2%B1ng,_1288) của Trần Hưng Đạo (http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A1%C2%BA%C2%A7n_H%C3%86%C2%B0ng_%C3%84%C2%90 %C3%A1%C2%BA%C2%A1o).http://gphaiphong.org/vietnam/images.php?s=PTNCGAKebXhUMBBeXfTmuaFzpfLttKJbRJxbu szzoEOYlLPEvEzVFCrdZwqH
Đến triều đại nhà Hậu Lê (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%83%C2%A0_H%C3%A1%C2%BA%C2%ADu_L%C3%83%C2%AA) (giai đoạn Lê sơ (http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%83%C2%AA_s%C3%86%C2%A1)), vùng này nằm trong xứ Hải Dương (http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A1%C2%BA%C2%A3i_D%C3%86%C2%B0%C3%86%C2%A1ng) (là miền cực đông duyên hải của xứ này). Tới nhà Mạc (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%83%C2%A0_M%C3%A1%C2%BA%C2%A1c) vì đây, là quê hương của nhà Mạc nên vùng này được chú ý xây dựng thành kinh đô thứ hai gọi là Dương Kinh (http://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%86%C2%B0%C3%86%C2%A1ng_Kinh). Sau đó, từ nhà Lê trung hưng (http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%83%C2%AA_trung_h%C3%86%C2%B0ng) đếnnhà Nguyễn (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%83%C2%A0_Nguy%C3%A1%C2%BB%C2%85n) vùng này đều thuộc trấn Hải Dương và sau này là tỉnh Hải Dương (1831).
Năm 1871 - 1873, Bùi Viện (http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%83%C2%B9i_Vi%C3%A1%C2%BB%C2%87n), được sự tiến cử với vua Tự Đức (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A1%C2%BB%C2%B1_%C3%84%C2%90%C3%A1%C2%BB%C2%A9 c) của Doanh điền sứ Doãn Khuê (http://vi.wikipedia.org/wiki/Do%C3%83%C2%A3n_Khu%C3%83%C2%AA), đã thực hiện việc xây dựng một bến cảng bên cửa sông Cấm (http://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%83%C2%B4ng_C%C3%A1%C2%BA%C2%A5m) mang tên Ninh Hải (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1%C2%BA%C2%A3ng_H%C3%A1%C2%BA%C2%A3i_Ph%C3%8 3%C2%B2ng) và một căn cứ phòng ngự bờ biển ở liền kế bên, gọi là nha Hải phòng sứ[1] (http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A1%C2%BA%C2%A3i_Ph%C3%83%C2%B2ng#cite_note-0#cite_note-0). Khi Pháp (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%83%C2%A1p) đánh chiến Bắc Kỳ (http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1%C2%BA%C2%AFc_K%C3%A1%C2%BB%C2%B3) lần thứ nhất năm 1873-1874, nhà Nguyễn phải ký hòa ước Giáp Tuất (http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%83%C2%B2a_%C3%86%C2%B0%C3%A1%C2%BB%C2%9Bc_Gi% C3%83%C2%A1p_Tu%C3%A1%C2%BA%C2%A5t), trong đó quy định nhà Nguyễn phải mở cửa thông thương các cảng Ninh Hải (Hải Phòng) thuộc tỉnh Hải Dương và Thị Nại tỉnh Bình Định (http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%83%C2%ACnh_%C3%84%C2%90%C3%A1%C2%BB%C2%8Bnh), để đổi lấy việc Pháp rút quân khỏi Bắc Kỳ (http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1%C2%BA%C2%AFc_K%C3%A1%C2%BB%C2%B3). Sau đó tại cảng Ninh Hải này, nhà Nguyễn và Pháp lập nên một cơ quan thuế vụ chung, quản lý việc thương mại ở vùng cảng này gọi là Hải Dương thương chính quan phòng. Như vậy, nguồn gốc địa danh Hải Phòng có thể là từ:
*Tên gọi rút ngắn trong cụm từ Hải tần phòng thủ, của nữ tướng Lê Chân đầu thế kỷ 1.
*Tên gọi rút ngắn từ tên gọi của một cơ quan đời Tự Đức trên đất Hải Dương: Hải Dương thương chính quan phòng
*Tên Hải Phòng có thể bắt nguồn từ ty sở nha Hải phòng sứ hayđồn Hải Phòng do Bùi Viện lập từ năm 1871 đời Tự Đức, với căn cứ như sau: "Bến cảng trên sông Cấm trước khi gọi là Hải Phòng đã được gọi là Ninh Hải, địa danh Ninh Hải được dùng chính thức trong giấy tờ, sử sách của ta từ trước khi có tên Hải Phòng cho đến khi bị tên Hải Phòng loại hẳn".
Năm 1887, người Pháp tách vùng lân cận cảng Ninh Hải ra từ tỉnhHải Dương (http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A1%C2%BA%C2%A3i_D%C3%86%C2%B0%C3%86%C2%A1ng) để cho thành lập tỉnh Hải Phòng. Ngày 19 tháng 7 (http://vi.wikipedia.org/wiki/19_th%C3%83%C2%A1ng_7) năm 1888, Tổng thống Pháp Sadi Carnot (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sadi_Carnot&action=edit&redlink=1) ký sắc lệnh thành lập thành phố Hải phòng - thành phố Hải Phòng chính thức có tên trên bản đồ Liên bang Đông Dương. Theo sắc lệnh thành phố Hải phòng được tách ra từ tỉnh Hải phòng, phần còn lại của tỉnh Hải phòng lập thành tỉnh Kiến An (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A1%C2%BB%C2%89nh_Ki%C3%A1%C2%BA%C2%BFn_An). Về mặt hành chánh, thành phố Hải Phòng là một nhượng địa (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nh%C6%B0%E1%BB%A3ng_%C4%91%E1%BB%8 Ba&action=edit&redlink=1) nên thuộc quyền trực trị của Pháp thay vì dưới thể chế bảo hộ của xứ Bắc Kỳ (http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1%C2%BA%C2%AFc_K%C3%A1%C2%BB%C2%B3). Đến năm 1962 thì tỉnh Kiến An được nhập về thành phố Hải Phòng.
TGM Hải Phòng
Hải Phòng là vùng đất cổ đã nổi tiếng trong lịch sử khi nữ tướngLê Chân (http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%83%C2%AA_Ch%C3%83%C2%A2n) khai phá lập nên trang An Biên (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=An_Bi%C3%AAn_(ph%C6%B0%E1%BB%9Dng)&action=edit&redlink=1) ở đây, và được gắn với các cái tên Hải tần phòng thủ. Thời kỳ độc lập tự chủ của các triều đại phong kiến Việt Nam, vùng này lại nổi tiếng với các chiến thắng trên sông Bạch Đằng (http://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%83%C2%B4ng_B%C3%A1%C2%BA%C2%A1ch_%C3%84%C2%90 %C3%A1%C2%BA%C2%B1ng): trận Bạch Đằng, 938 (http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A1%C2%BA%C2%ADn_B%C3%A1%C2%BA%C2%A1ch_%C3%84 %C2%90%C3%A1%C2%BA%C2%B1ng,_938) của Ngô Quyền (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%83%C2%B4_Quy%C3%A1%C2%BB%C2%81n), trận Bạch Đằng, 981 (http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A1%C2%BA%C2%ADn_B%C3%A1%C2%BA%C2%A1ch_%C3%84 %C2%90%C3%A1%C2%BA%C2%B1ng,_981)của Lê Hoàn (http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%83%C2%AA_Ho%C3%83%C2%A0n), trận Bạch Đằng, 1288 (http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A1%C2%BA%C2%ADn_B%C3%A1%C2%BA%C2%A1ch_%C3%84 %C2%90%C3%A1%C2%BA%C2%B1ng,_1288) của Trần Hưng Đạo (http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A1%C2%BA%C2%A7n_H%C3%86%C2%B0ng_%C3%84%C2%90 %C3%A1%C2%BA%C2%A1o).http://gphaiphong.org/vietnam/images.php?s=PTNCGAKebXhUMBBeXfTmuaFzpfLttKJbRJxbu szzoEOYlLPEvEzVFCrdZwqH
Đến triều đại nhà Hậu Lê (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%83%C2%A0_H%C3%A1%C2%BA%C2%ADu_L%C3%83%C2%AA) (giai đoạn Lê sơ (http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%83%C2%AA_s%C3%86%C2%A1)), vùng này nằm trong xứ Hải Dương (http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A1%C2%BA%C2%A3i_D%C3%86%C2%B0%C3%86%C2%A1ng) (là miền cực đông duyên hải của xứ này). Tới nhà Mạc (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%83%C2%A0_M%C3%A1%C2%BA%C2%A1c) vì đây, là quê hương của nhà Mạc nên vùng này được chú ý xây dựng thành kinh đô thứ hai gọi là Dương Kinh (http://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%86%C2%B0%C3%86%C2%A1ng_Kinh). Sau đó, từ nhà Lê trung hưng (http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%83%C2%AA_trung_h%C3%86%C2%B0ng) đếnnhà Nguyễn (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%83%C2%A0_Nguy%C3%A1%C2%BB%C2%85n) vùng này đều thuộc trấn Hải Dương và sau này là tỉnh Hải Dương (1831).
Năm 1871 - 1873, Bùi Viện (http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%83%C2%B9i_Vi%C3%A1%C2%BB%C2%87n), được sự tiến cử với vua Tự Đức (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A1%C2%BB%C2%B1_%C3%84%C2%90%C3%A1%C2%BB%C2%A9 c) của Doanh điền sứ Doãn Khuê (http://vi.wikipedia.org/wiki/Do%C3%83%C2%A3n_Khu%C3%83%C2%AA), đã thực hiện việc xây dựng một bến cảng bên cửa sông Cấm (http://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%83%C2%B4ng_C%C3%A1%C2%BA%C2%A5m) mang tên Ninh Hải (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1%C2%BA%C2%A3ng_H%C3%A1%C2%BA%C2%A3i_Ph%C3%8 3%C2%B2ng) và một căn cứ phòng ngự bờ biển ở liền kế bên, gọi là nha Hải phòng sứ[1] (http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A1%C2%BA%C2%A3i_Ph%C3%83%C2%B2ng#cite_note-0#cite_note-0). Khi Pháp (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%83%C2%A1p) đánh chiến Bắc Kỳ (http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1%C2%BA%C2%AFc_K%C3%A1%C2%BB%C2%B3) lần thứ nhất năm 1873-1874, nhà Nguyễn phải ký hòa ước Giáp Tuất (http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%83%C2%B2a_%C3%86%C2%B0%C3%A1%C2%BB%C2%9Bc_Gi% C3%83%C2%A1p_Tu%C3%A1%C2%BA%C2%A5t), trong đó quy định nhà Nguyễn phải mở cửa thông thương các cảng Ninh Hải (Hải Phòng) thuộc tỉnh Hải Dương và Thị Nại tỉnh Bình Định (http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%83%C2%ACnh_%C3%84%C2%90%C3%A1%C2%BB%C2%8Bnh), để đổi lấy việc Pháp rút quân khỏi Bắc Kỳ (http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1%C2%BA%C2%AFc_K%C3%A1%C2%BB%C2%B3). Sau đó tại cảng Ninh Hải này, nhà Nguyễn và Pháp lập nên một cơ quan thuế vụ chung, quản lý việc thương mại ở vùng cảng này gọi là Hải Dương thương chính quan phòng. Như vậy, nguồn gốc địa danh Hải Phòng có thể là từ:
*Tên gọi rút ngắn trong cụm từ Hải tần phòng thủ, của nữ tướng Lê Chân đầu thế kỷ 1.
*Tên gọi rút ngắn từ tên gọi của một cơ quan đời Tự Đức trên đất Hải Dương: Hải Dương thương chính quan phòng
*Tên Hải Phòng có thể bắt nguồn từ ty sở nha Hải phòng sứ hayđồn Hải Phòng do Bùi Viện lập từ năm 1871 đời Tự Đức, với căn cứ như sau: "Bến cảng trên sông Cấm trước khi gọi là Hải Phòng đã được gọi là Ninh Hải, địa danh Ninh Hải được dùng chính thức trong giấy tờ, sử sách của ta từ trước khi có tên Hải Phòng cho đến khi bị tên Hải Phòng loại hẳn".
Năm 1887, người Pháp tách vùng lân cận cảng Ninh Hải ra từ tỉnhHải Dương (http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A1%C2%BA%C2%A3i_D%C3%86%C2%B0%C3%86%C2%A1ng) để cho thành lập tỉnh Hải Phòng. Ngày 19 tháng 7 (http://vi.wikipedia.org/wiki/19_th%C3%83%C2%A1ng_7) năm 1888, Tổng thống Pháp Sadi Carnot (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sadi_Carnot&action=edit&redlink=1) ký sắc lệnh thành lập thành phố Hải phòng - thành phố Hải Phòng chính thức có tên trên bản đồ Liên bang Đông Dương. Theo sắc lệnh thành phố Hải phòng được tách ra từ tỉnh Hải phòng, phần còn lại của tỉnh Hải phòng lập thành tỉnh Kiến An (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A1%C2%BB%C2%89nh_Ki%C3%A1%C2%BA%C2%BFn_An). Về mặt hành chánh, thành phố Hải Phòng là một nhượng địa (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nh%C6%B0%E1%BB%A3ng_%C4%91%E1%BB%8 Ba&action=edit&redlink=1) nên thuộc quyền trực trị của Pháp thay vì dưới thể chế bảo hộ của xứ Bắc Kỳ (http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1%C2%BA%C2%AFc_K%C3%A1%C2%BB%C2%B3). Đến năm 1962 thì tỉnh Kiến An được nhập về thành phố Hải Phòng.
TGM Hải Phòng