Love Telling bethichconlua nhắn với Thiếu Nhi TCVN: bé chúc các bé trong gia đình TCVN nhà mình một năm mới tràn đầy niềm vui và tràn đầy hồng ân của Chúa..bethichconlua nhắn với Thiếu nhi TCVN: Chúc các em thiếu nhi một mùa hè ấm áp yêu thương bên gia đình, người thân và cộng đoàn nhé......Xin Chúa ban nhiều ơn lành cho tất cả... Amen.phale nhắn với con ong nhỏ: nhớ con ong nhỏ nhiều lắm ! cầu mong nơi ấy được bình yên.bethichconlua nhắn với DDTNCGVN: bé xin kính mời 12 giờ trưa Việt Nam, cả nhà cùng vào tham dự giờ kinh mỗi ngày trên DDTNCG này nhé ...Xin Chúa thương hiện diện và chúc lành. Amenbethichconlua nhắn với Các bé TCVN: Chúc các bé nhà mình luôn tràn đầy ơn ChúaNhật Minh nhắn với DDTNCG: Chúc mừng Giáng Sinhphale nhắn với F.X Nhatdong: Chúc mừng bổn mạng F.X Nhatdong! Chúc người tông đồ nhỏ mãi là tông đồ nhiệt thành! Ước mong em mãi yêu DĐTCVN và cùng chung tay xây dựng nhà nhỏ.DonRac nhắn với Diễn đàn TNCG: Đã khắc phục xung đột Mod và lỗi khung soan thảo dạng Trù Phú - ACE có thể đăng bài như bên Diễn đàn TCVNphale nhắn với tất cả mọi người: chúc toàn thể Thành Viên và Khách viếng thăm một Mùa Giáng Sinh An Lành – Thánh Đức – Tràn đầy Hồng ÂnF.X Nhatdong nhắn với phale: Con về rồi đây ạ... hihi!!

+ Trả Lời Ðề Tài
kết quả từ 1 tới 1 trên 1

Ðề tài: Lịch Sử Việt Nam - phần 11

  1. #1
    hongbinh's Avatar

    Tham gia ngày: May 2011
    Tên Thánh: Gioan Baotixita
    Giới tính: Nam
    Đến từ: Giáo Xứ Thổ Hoàng
    Bài gởi: 898
    Cảm ơn
    678
    Được cảm ơn 1,025 lần trong 735 bài viết

    Default Lịch Sử Việt Nam - phần 11

    Lịch Sử Việt Nam - phần 11






    101. Ông Hoàng Hoa Thám, hùm thiêng Yên Thế:
    Ông Hoàng Hoa Thám người tỉnh Bắc Giang. Năm 1886, ông lập chiến khu Yên Thế, xây đồn trại, mua súng ống chống Pháp, nên ông còn có danh hiệu là Hùm Thiêng Yên Thế. Ông gây nhiều thiệt hại cho giặc Pháp ở vùng Nhã Nam, Yên Thế, Tam Đảo. Năm 1913, ông bị tên Lương Tam Kỳ làm phản giết ông để lãnh thưởng của giặc Pháp.




    Ðề-Thám và mấy người con cháu (giữa 1898 và 1905). Source: http://nguyentl.free.fr



    Những bạn cách mạng của Ðề-Thám (giữa 1898 và 1905). Source: http://nguyentl.free.fr



    Ðại gia đình của Ðề-Thám trước khi bị bắt hết. Source: http://nguyentl.free.fr



    Ngôi chùa tuyên thệ của nhóm Ðề Thám. Source: http://nguyentl.free.fr



    Một người trong nhóm Ðề-Thám bị bắt. Source: http://nguyentl.free.fr



    Thủ cấp của những anh hùng nhóm Ðề-Thám bị Pháp giết hại. Source: http://nguyentl.free.fr
    Mr. Hoang Hoa Tham, the Tiger of Yen The: Mr. Hoang was a leader at Bac Giang. In 1886, he and his soldiers built the Yen The fort, bought guns and ammunition to fight the French. He caused big problems for the French in the areas of Nha Nam, Yen The, Tam Dao. In 1913, Luong Tam Ky, a traitor, killed him to get award money from the French.




    Một đồn lính Pháp trong vùng Yên-Thế. Source: http://nguyentl.free.fr



    Yên Thế, lính thủy quân Pháp ở Mo Trang. Source: http://nguyentl.free.fr



    Yên Thế, lính Pháp đang nấu ăn. Source: http://nguyentl.free.fr
    M. Hoàng Hoa Tham, le Tigre de Yên Thê: M. Hoàng Hoa Tham fut un chef de file à Bac Giang. En 1886, lui et ses soldats construisirent le fort Yên Thê, achetèrent des fusils et des munitions pour combattre les français. Ils causèrent de gros problèmes aux français dans les régions de Nha Nam, Yên Thê, Tam Dao. En 1913, Luong Tam Ky, un traître le tua pour obtenir une récompense en argent des français.



    102. Ông Cao Thắng đúc súng:
    Ông Cao Thắng là một bộ tướng cüa ông Phan Ðình Phùng có tài rèn và đúc súng. Ông đúc súng theo kiểu 1874 cüa Pháp để trang bị cho nghîa binh. Tài nghệ cüa ông cũng được người Pháp kính trọng. Trường Kỹ Thuật Sài gòn được đặt tên là Trường Kỹ Thuật Cao Thắng để vinh danh ông.
    Mr. Cao Thang crafted guns: Mr. Cao Thang was a follower of hero Phan Dinh Phung. Cao was tallented in forcing and crafting guns. He made guns following the French 1874 style to arm the patriots. His talent was greatly respected by the French. The Technical High School in Saigon was named Cao Thang to honor him.
    M. Cao Thang concepteur de canons: M. Cao Thang fut un adepte du héros Phan Dình Phùng. Ce fut un home de talent pour concevoir et fabriquer des armes à feu. Il fit des fusils suivant le modèle français de 1874 pour armer les patriotes. Son talent fut très reconnu par les français. Cao Thang fut choisit comme nom de l’Ecole Supérieure Technique de Saigon en son honneur.



    103. Anh hùng Nguyễn Thái Học:
    Là một sinh viên trường Cao Đẳng Thương Mại Hà Nội. Ông thành lập Việt Nam Quốc Dân Đảng, chủ trương bạo động chống Pháp, được sự tham gia đông đảo của giới thanh niên. Cuộc tổng khởi nghĩa năm 1930 bị thất bại, ông cùng 12 đồng chí bước lên máy chém ở Yên Bái. Trước khi chết ông bình tĩnh nhìn dân chúng, mỉm cười rồi hô to: "Việt Nam Muôn Năm".
    Hero Nguyen Thai Hoc: Nguyen was a student of Business College of Hanoi. He founded the Vietmese Nation-People Party who used violence to fight the French. The party gained broad support from Vietnamese youths. The failure of the party’s rising up in arms in 1930 brought Hoc and his 12 comrades to the decap machine at Yen Bai. Before the death, Nguyen Thai Hoc calmly looked at his people, smiled and shouted “Vietnam For Ever”.
    Le héro Nguyên Thai Hoc: Nguyên Thai Hoc fut un étudiant de l’Ecole de Commerce de Hà Nôi. Il fonda le Parti Nationaliste Niêtnamien qui utilisa la violence pour combattre les français. Le parti gagna un large soutien des jeunes viêtnamiens. L'échec du soulèvement armé de 1930 eut pour résultat la décapitation de Hoc et de ses 12 compagnons à Yên Bai. Avant de mourir, Nguyên Thai Hoc regarda tranquillement son peuple en souriant et cria « Le Viêt-Nam pour toujours ».



    104. Anh hùng Phạm Hồng Thái và tiếng bom Sa Diện:
    Năm 1923, quan Toàn quyền Merlin đi công tác bên Nhật về đến Sa Diện, Quảng Châu, và được đãi tiệc. Ông Phạm Hồng Thái thừa cơ ném bom vào bàn tiệc, nhưng Merlin chỉ bị thương không chết. Bị rượt đuổi, ông Phạm Hồng Thái nhảy xuống sông chết. Ông được các nhà cách mạng Trung Hoa kính trọng chôn ông chung với 72 liệt sĩ của họ tại Hoàng Hoa Cương, tỉnh Quảng Châu.




    Mộ phần anh hùng Phạm Hồng Thái tại Hoàng Hoa Cương, Trung Hoa.
    Hero Pham Hong Thai: In 1923, the Indochine Ambassador Merlin was invited to a feast when he stopped at Quang Chau on his way back from Japan. Mr. Pham Hong Thai throwed a bomb to Merlin’s table and wounded him. Being chased, Pham Hong Thai jumped into a river and got drowned. The Chinese revolutionists respected him, buried Thai with their 72 heroes at Hoang Hoa Cuong, Quang Chau.
    Le héro Pham Hông Thai et sa bombe à Sa Diên : En 1923, l’ambassadeur d'Indochine Merlin était invité à une fête lors de son arrêt à Quang Châu sur le chemin de son retour du Japon lorsque M. Pham Hông Thai jeta une bombe à sa table et le blessa. Etant pourchassé, Pham Hông Thai se jeta dans une rivière et se noya. Les révolutionnaires chinois qui le respectaient, l’ensevelirent avec leurs 72 héros à Hoàng Hoa Cuong, Quang Châu.



    105. Cụ Phan Bội Châu:
    Cụ Phan là một nhà cách mạng yêu nước, nhận thấy súng đạn thô sơ không chống nổi quân Pháp với vũ khí tối tân, và thấy người Nhật canh tân sứ xở mà trở thành cường thịnh. Cụ Phan đi từ Bắc chí Nam tìm thanh niên giỏi, yêu nước, gởi sang nước Nhật học. Cụ lập hội Duy Tân ở Nhật, lập Việt Nam Quang Phục hội ở Trung Hoa. Phong trào của cụ có tổ chức quân đội yểm trợ kháng chiến trong nước. Vì tham tiền và muốn triệt hạ những người yêu nước không theo tổ chức Cộng Sản, Hồ Chí Minh của đảng Cộng Sản Việt Nam bán tin tức của cụ cho Pháp. Cụ bị Pháp bắt giam ở Huế.

    Mr. Phan Boi Chau: Mr. Phan is a respectable patriot. He recognized that the Vietnamese with simple weapons were not strong enough to fight against the French who were much better armed. He also learned that with modernization, the Japanese had built up a strong country. Mr. Phan went from North to South, looking for smart patriots to send them to study at Japan. He built the Duy Tan association at Japan, and the Viet Nam Quang Phuc association in China. The association had soldiers to support the Vietnamese inside the country. Since having different goals of fighting, Ho Chi Minh, the Vietnamese communists sold Mr. Phan’s news to the French for money. Mr. Phan was arrested and imprisoned at Hue.
    M. Phan Bôi Châu: M. Phan Bôi Châu fut un patriote respectable. Il reconnut que les Viêtnamiens avec de simples armes n'étaient pas assez forts pour lutter contre les français qui étaient beaucoup mieux armés. Il apprit également qu’avec la modernisation, les Japonais avaient construit un pays fort. M. Phan Bôi Châu alla du nord au sud à la recherche d’habiles patriotes pour les envoyer étudier au Japon. Il créa l'association Duy Tân au Japon, et l’association Viêt-Nam Quang Phuc en Chine. L'association avait des soldats pour soutenir les viêtnamiens dans le pays. Puisqu’ils avaient des objectifs différents de combats, Hô Chi Minh du parti communiste viêtnamien vendit des informations de M. Phan Bôi Châu aux français pour de l'argent. M. Phan Bôi Châu fut arrêté et emprisonné à Huê.



    Tù nhân Việt Nam. Ảnh chụp năm 1908.

    106. Lòng yêu nước của dân tộc Việt:
    Trải qua mấy ngàn năm lịch sử, dân tộc ta phải liên tiếp nổi lên chống lại sự xâm lăng đô hộ của người Tàu. Nay người Pháp lại xâm chiếm nước ta. Lòng yêu nước của người dân được khơi dậy mỗi ngày một nồng nàn, sự uất ức đau khổ mỗi ngày một tăng. Khắp mọi nơi từ Bắc chí Nam, các bậc anh hùng hào kiệt liên tục đứng lên chống Pháp dù rằng sức mạnh vũ khí chênh lệch quá xa. Sau cùng dân tộc ta đánh bại quân Pháp năm 1954, mang lại độc lập cho đất nước. Tiếc thay lòng yêu nước của dân ta bị lợi dụng bởi đảng Cộng Sản Việt Nam. Đảng Cộng Sản dựa vào một chủ thuyết ngoại lai, tàn nhẫn, hận thù, xa cách với tình tự và đặc tính bao dung, nhân ái của dân tộc Việt và không hoạt động cho phúc lợi của dân tộc Việt Nam. Họ dùng bạo lực để đàn áp dân tộc ta, kềm hãm mọi sự tiến bộ của đất nước. Dân ta lại phải cúi đầu phục vụ, làm tôi mọi cho một nhóm nhỏ hung ác là đảng Cộng Sản, đang thay phiên nhau bóc lột và hành hạ chính đồng bào của họ.

    The Patriotism of the Vietnamese People: Over five thousand years of history, Vietnamese have repeatedly risen up to fight against their Chinese oppressors. When the French invaded our country, they also caused great sufferings among our people. Being attacked by others always fires up our patriotic feelings. When the French oppressed our country, brave Vietnamese from everywhere, from the North and the South, stood up to fight back, even though our weapons were much simpler than those of the French. Finally, however, our people succeeded in defeating the French army in 1954 and obtained independence for our country. Regrettably, this independence came at the cost of our freedom. The communist party exploited the patriotism of the Vietnamese in order to impose a foreign theory of government that is not suited to our Vietnamese culture and emotion. The communists do not have the interests of the Vietnamese people in they mind. They use violence force to rule our people and to obstruct the economic, social, and political advancement of our country. Again, Vietnamese find themselves enslaved to a small group of cruel people, the communists, and controlled by foreign ideas and selfish motives.
    Le patriotisme du peuple viêtnamien: Durant plusieurs milliers d’années d'histoire, les viêtnamiens se sont maintes fois soulevés pour lutter contre leurs oppresseurs chinois. Quand les français envahirent notre pays, ils causèrent également de grandes souffrances parmi notre peuple. Les attaques venant de l’extérieur ont toujours réveillé nos sentiments patriotiques. Quand les français opprimèrent notre pays, les viêtnamiens courageux se levèrent de partout, du Nord au Sud, pour le défendre, même si nos armes étaient beaucoup plus rudimentaires que celles des français. Enfin, notre peuple réussit à vaincre l'armée française en 1954 et obtint l'indépendance de notre pays. Malheureusement, cette indépendance est venue au prix de notre liberté. Le parti communiste a exploité le patriotisme des viêtnamiens afin d'imposer une théorie étrangère de gouvernement qui n'est pas adaptée à notre culture viêtnamienne et nos sentiments. Les communistes ne pensent pas dans leur esprit aux intérêts du peuple viêtnamien. Ils utilisent la force violente pour gouverner notre peuple et pour entraver le progrès économique, social et politique de notre pays. Encore une fois, les viêtnamiens se retrouvent asservis à un petit groupe de gens cruels et contrôlés par des idées étrangères et des motifs égoïstes.



    Dân Việt đói năm Ất Dậu
    107. Tình hình Việt Nam vào các năm 1930-1945:
    Từ năm 1884, Pháp bảo hộ toàn cõi Việt Nam. Dân chúng Việt Nam ở khắp nước liên tục nổi lên chống Pháp. Tuy nhiên, chưa có lực lượng yêu nước nào đủ sức đánh bại quân Pháp. Năm 1939, tại Âu Châu, Đức xâm lăng và đánh chiếm nước Pháp. Tại Á Châu, Nhật Bản là đồng minh của Đức, bắt đầu tiến quân vào Đông Dương từ năm 1940. Nhật Bản vẫn để Pháp cai trị Việt Nam, và dùng nhà cầm quyền Pháp nhằm phục vụ cho nhu cầu lương thực của quân đội Nhật Bản. Khi Nhật Bản tấn công Hoa Kỳ tại Trân Châu cảng ngày 7-12-1941, Hoa Kỳ gia nhập khối Đồng minh, tuyên chiến với Nhật Bản và Đức. Nhờ thế khối Đồng minh càng ngày càng thắng thế và Đức đầu hàng Đồng minh ngày 7-5-1945.



    Quân Pháp và quân Nhật
    Lúc đầu, chính phủ Pháp tại Đông Dương thuộc quyền kiểm soát của chính phủ Pétain là chính phủ bị Đức khống chế. Khi quân Đức yếu dần, quân Nhật lo sợ Pháp ở Đông Dương vâng lệnh Chính phủ lâm thời Pháp dưới quyền của De Gaulle, phản công. Nhật tổ chức cuộc hành quân Meigo ngày 9-3-1945 , lật đổ chính phủ Pháp tại Đông Dương, trao trả độc lập cho Việt Nam. Vua Bảo Đại uỷ thác cho Trần Trọng Kim thành lập chính phủ. Vào năm 1945, trong khi cả người Pháp lẫn người Nhật thu mua lúa thóc của dân Việt để đốt lò hơi chạy máy điện, hai triệu con dân nước Việt phải chết đói la liệt trên khắp mọi miền, còn gọi là trận đói Ất Dậu.
    Sau đó, Nhật cũng thất trận, đầu hàng Đồng minh ngày 14-8-1945 . Lúc đó, tại Đông Dương, tình hình rất lộn xộn:
    • Thứ nhất, quân đội Nhật buông súng đầu hàng.
    • Thứ hai, các đảng phái chính trị nổi lên tranh đấu giành độc lập.
    • Thứ ba, đảng Cộng Sản Đông Dương và mặt trận Việt Minh nhanh tay cướp chính quyền ở Hà Nội và ở Sài Gòn.
    • Thứ tư, vua Bảo Đại thoái vị ở Huế, chính phủ TrầnTrọng Kim sụp đổ.
    • Thứ năm, Pháp đưa quân trở lại Đông Dương, có sự dàn xếp của đảng Cộng Sản Việt Nam

    Chân dung Đức Hùynh Giáo Chủ
    Đức Hùynh Giáo Chủ và Đạo Phật Giáo Hoà Hảo:
    Thầy Huỳnh Phú Sổ sinh ngày 25 tháng 11 năm 1920, trong một gia đình nông dân trung lưu. Năm 1939, Thầy Huỳnh Phú Sổ thành lập giáo phái Phật Giáo Hòa Hảo tại tỉnh Châu Đốc, nay là tỉnh Long Xuyên, lúc Ngài mới được 19 tuổi. Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ vừa thuyết pháp, vừa sáng tác nhiều bài thơ lục bát có vần điệu rất hay, dể nhớ, dạy người đời tu hành dựa trên giáo lý nhà Phật. Bài giảng của Đức Thầy đơn giản dể hiểu, ca ngợi tình yêu non sông, tình yêu cha mẹ, tình yêu Phật pháp nên rất dễ phổ biến. Theo Ngài con người thọ 4 thứ Ân: Ân Tổ tiên Cha mẹ, Ân Đất nước, Ân Tam bảo, Ân Đồng bào và Nhân loại. Vì thế phải cố ăn ở ngay thẳng để đáp đền công ơn Cha mẹ, Tổ tiên, Phật pháp và ơn Đất Nước, Nhân Loại.
    Vì lý thuyết của đạo hợp với tình tự dân tộc, đạo Phật Giáo Hoà Hảo phát triển nhanh chóng, làm cho chính quyền Pháp lo ngại. Pháp bắt Ngài giải qua nhiều tỉnh khác nhau: Cần Thơ, Sài Gòn, Bạc Liêu và sau cùng Ngài được đưa về sống ở Sài Gòn từ năm 1942. Nơi đâu Ngài cũng được dân chúng ủng hộ, và đạo Phật Giáo Hoà Hảo vẫn được phát triển. Chủ trương của Đức Hùynh Giáo Chủ là Đoàn Kết Dân Tộc và thiết lập một nước Việt Nam Dân Chủ. Ngài chủ trương đặt quyền lợi của đất nước lên trên quyền lợi của cá nhân và đảng phái. Vì đạo Phật Giáo Hoà Hảo có ảnh hưởng lớn ở miền Nam và vì chủ trương của đạo đi ngược lại nguyên tắc độc tài đảng trị của đảng Cộng Sản Việt Nam, Cộng Sản giết hại nhiều nhân vật quan trọng của Phật Giáo Hoà Hảo và tấn công Đức Hùynh Giáo Chủ nhiều lần. Khi xảy ra sự xô xát giữa lực lượng Phật Giáo Hoà Hảo và Việt Minh tại Sa-Đéc, ngày 16-4-1947, Việt Minh mời Đức Huỳnh Giáo Chủ đến họp để giải quyết. Trong tinh thần đoàn kết dân tộc, ngài vẫn đến họp. Khi ngài đến họp, Việt Minh bất thần tấn công và Đức Huỳnh Giáo Chủ mất tích kể từ hôm đó.
    From 1940 on, the Vietnamese painfully suffered under the rulings of the French colonists and the Japanese militarists. In 1945 when both French and Japanese collected rice to burn the steam boilers for their electricity, two million Vietnamese died from hunger.
    La situation au Viêt-Nam de 1930 à 1945: A partir de 1884, l’ensemble du Viêt-Nam fut sous protectorat français. Le peuple du Viêt-Nam se souleva sans cesse, à travers le pays contre les français. Toutefois, aucune des forces patriotiques ne put venir à bout des français. En Europe, en 1939, l'Allemagne attaqua et occupa la France. En Asie, le Japon allié de l'Allemagne débuta une action militaire en Indochine en 1940. Le Japon laissa les français diriger le Viêt-Nam, et ils utilisèrent les autorités françaises pour obtenir de l’alimentation pour l'armée japonaise. Quand le Japon attaqua les États-Unis à Pearl Harbor, le 7 décembre 1941, les États-Unis se joignirent aux Alliés et déclarèrent la guerre au Japon et à l’Allemagne. Grâce à la force des Alliés l'Allemagne finit par capituler le 7 mai 1945.
    L’armée française et l’armée japonaise : Initialement, le gouvernement français en Indochine fut sous contrôle du gouvernement de Pétain lui-même sous contrôle des Allemands. Quand les Allemands s’affaiblirent peu à peu, les japonais prirent peur que les français en Indochine obéissent aux ordres du gouvernement français provisoire de Gaulle et attaquent. Le Japon mena les opérations militaires de Meigo le 9 mars 1945 pour déloger le gouvernement français d’Indochine. Il accorda l'indépendance au Viêt-Nam. Le roi Bao Dai ordonna à Trân Trong Kim d’établir un gouvernement. En 1945, les français et les Japonais réquisitionnèrent tout le riz paddy du peuple viêtnamien pour le brûler dans les chaudières des centrales thermiques de production d’électricité. Deux millions de viêtnamiens moururent de faim. Cet épisode est connu sous le nom de crise de la faim de l’an Ât Dâu.
    Lorsque le Japon fut vaincu et se rendit aux Alliés le 14 août 1945, la situation en Indochine était très confuse, successivement:
    • Les troupes japonaises rendirent les armes.
    • Tous les partis politiques se soulevèrent pour gagner l'indépendance.
    • Le Parti Communiste Indochinois et le viêt minh chercha à s’emparer rapidement du pouvoir à Hà-Nôi et à Saigon.
    • Le roi Bao Dai abdiqua à Huê, le gouvernement Trân-Trong-Kim s’effondra.
    • Les forces françaises revinrent en Indochine, avec l’accord du Parti communiste viêtnamien.
    Le maître Huynh Giao Chu et le Bouddhisme Hoà Hao : Le maître Huynh Phu Sô naquit le 25 Novembre 1920 dans une famille de classe moyenne paysanne. En 1939, le maître Huynh Phu Sô fonda à l’âge de 19 ans la secte bouddhiste Hoà Hao dans la province de Châu Dôc, aujourd'hui province de Long Xuyên. Il fit de justes sermons et composa de nombreux poèmes enseignant la vie monastique fondée sur la doctrine bouddhiste. Il donna des leçons simples faciles à mémoriser, à comprendre par tous et faciles à propager. Il loua l’amour des parents, l’amour de Bouddha, l’amour du pays et de l’humanité.
    Grâce à sa doctrine logique, le Bouddhisme Hoà Hao se développa rapidement inquiétant les autorités françaises. Les français cherchèrent à capturer le maître Huynh Giao Chu dans plusieurs provinces: Cân Tho, Saigon, Bac Liêu, puis l’ayant pris l’emmenèrent vivre à Saigon en 1942. Partout il eut le soutient du peuple. Le maître Huynh Giao Chu et le Bouddhisme Hoà Hao souhaitaient l’unité nationale et l’instauration d’un régime démocratique au Viêt-Nam. Le maître Huynh Giao Chu plaida en faveur des intérêts du pays au dessus des droits individuels et des partis. Le Bouddhisme Hoà Hao eut beaucoup d’influence dans le Sud et fut en confrontation directe avec le principe de dictature du parti communiste. Le parti communiste du Viêt-nam tua de nombreux membres importants du Bouddhisme Hoà Hao. Le maître Huynh Giao Chu fut attaqué à plusieurs reprises à-Sa Dec. Le 16 avril 1947, le viêt-minh l’invita à une réunion pour résoudre les différents avec eux. Il vint assister à la réunion avec un esprit d’unité nationale. Le viêt-minh en profita pour attaquer soudainement. Le maître Huynh Giao Chu disparut à jamais ce jour là.

    Sư Tầm
    NƯỚC TRỜI LÀ CỦA TUỔI THƠ

  2. Các thành viên đã cám ơn hongbinh vì bài viết này:


+ Trả Lời Ðề Tài

Tags for this Thread

Quuyền Hạn Của Bạn

  • Bạn không được gửi bài mới
  • Bạn không được gửi bài trả lời
  • Bạn không được gửi kèm file
  • Bạn không được sửa bài
  •  

Diễn Đàn Thiếu Nhi Công Giáo Việt Nam - Email: ddtncg@gmail.com