dominico_dung
14-11-2009, 07:51 PM
Kitô Giáo
Dưới Mắt Một Phật Tử
Ðại Sư Buddhadàsa (Thái Lan)
(http://www.catholic.org)
Ðôi Nét về Ðại Sư Buddhadàsa (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A01)
Anattà - Vô Ngã - Dấu Thánh Giá (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A02)
Cầu Nguyện Và Suy Niệm (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A03)
Phật giáo và Kitô giáo - Một vài điểm mâu thuẫn (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A04)
Ngôn ngữ tâm linh - phụng sự Thượng Ðế (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A05)
Tôn trọng sự sống - khảo sát dưới ánh sáng của Thánh Kinh (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A06)
Phra Chao - Thượng Ðế - và Tam Bảo (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A07)
Thánh Kinh và Cuộc Sống Vĩnh Cửu (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A08)
Chuộc Lỗi - Chuộc Tội (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A09)
Yêu Mến Thiên Chúa (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A10)
Từ Vựng Phật Học Yếu Lược (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A11)
Tuyên Ngôn Của Hội Nghị Quốc Tế Giữa Phật Tử Và Kitô Hữu (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A12)
Yêu Mến Thiên Chúa
Chúng ta không tìm thấy từ ngữ "yêu" - tiếng Thái gọi là "rak" - trong ngôn ngữ tâm linh phật giáo cổ truyền. Trái lại, tiếng mà kitô hữu sử dụng nhiều nhất là tiếng "yêu". Phra Chao - Thiên Chúa - yêu thương kitô hữu, và kitô hữu yêu mến Phra Chao. Kitô hữu dùng "rak" trong cả hai trường hợp. Khi nói chuyện với kitô hữu, phật tử cũng dùng "rak" vì kitô hữu dùng tiếng ấy. Yêu, "rak" là một từ ngữ thật mơ hồ, không mấy thích hợp để diễn đạt cuộc sống tâm linh. Nó chan chứa tình cảm và làm hồi tưởng đến từ ngữ "tham luyến". Yêu và tham luyến thường trở thành đồng nghĩa. Mà mọi tham luyến đều bàng bạc vị ngã, Attà.
Trong ngôn ngữ Kitô giáo, tiếng "yêu" chiếm một vị trí thật lớn lao. Phật tử có cảm tưởng rằng mỗi lần dùng tiếng "yêu", Kitô hữu đều chấp nhận khía cạnh "tham luyến, vị ngã" như là chuyện bình thường. Dĩ nhiên, không phải "tham luyến, vị ngã" ở mức độ thô lậu, nhưng ở mức độ tinh vi tiềm tàng. Có thể kitô hữu không nhận thấy điều này, song hành giả tu đức Phật giáo thấm nhuần lý tưởng vô ngã - Anattà - tận gốc rễ thường nhanh chóng phát giác ý nghĩa đó. Vã chăng tiếng "yêu" "rak" nhắc nhở tiếng "Ràga" dục vọng, đồng nghĩa với Lobha, một danh từ khêu gợi "ái tình" (Love trong Anh ngữ), một từ ngữ xuất hiện khắp đó đây.
:53::53::53:
* Xin được phép mời quý ACE tham khảo.
Xin kính mời CLICK (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm) để đọc toàn bài
* Quý ACE có thể tải về máy để tiện đọc, theo 2 tập tin đínhnn kèm bên dưới
Dưới Mắt Một Phật Tử
Ðại Sư Buddhadàsa (Thái Lan)
(http://www.catholic.org)
Ðôi Nét về Ðại Sư Buddhadàsa (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A01)
Anattà - Vô Ngã - Dấu Thánh Giá (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A02)
Cầu Nguyện Và Suy Niệm (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A03)
Phật giáo và Kitô giáo - Một vài điểm mâu thuẫn (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A04)
Ngôn ngữ tâm linh - phụng sự Thượng Ðế (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A05)
Tôn trọng sự sống - khảo sát dưới ánh sáng của Thánh Kinh (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A06)
Phra Chao - Thượng Ðế - và Tam Bảo (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A07)
Thánh Kinh và Cuộc Sống Vĩnh Cửu (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A08)
Chuộc Lỗi - Chuộc Tội (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A09)
Yêu Mến Thiên Chúa (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A10)
Từ Vựng Phật Học Yếu Lược (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A11)
Tuyên Ngôn Của Hội Nghị Quốc Tế Giữa Phật Tử Và Kitô Hữu (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm#A12)
Yêu Mến Thiên Chúa
Chúng ta không tìm thấy từ ngữ "yêu" - tiếng Thái gọi là "rak" - trong ngôn ngữ tâm linh phật giáo cổ truyền. Trái lại, tiếng mà kitô hữu sử dụng nhiều nhất là tiếng "yêu". Phra Chao - Thiên Chúa - yêu thương kitô hữu, và kitô hữu yêu mến Phra Chao. Kitô hữu dùng "rak" trong cả hai trường hợp. Khi nói chuyện với kitô hữu, phật tử cũng dùng "rak" vì kitô hữu dùng tiếng ấy. Yêu, "rak" là một từ ngữ thật mơ hồ, không mấy thích hợp để diễn đạt cuộc sống tâm linh. Nó chan chứa tình cảm và làm hồi tưởng đến từ ngữ "tham luyến". Yêu và tham luyến thường trở thành đồng nghĩa. Mà mọi tham luyến đều bàng bạc vị ngã, Attà.
Trong ngôn ngữ Kitô giáo, tiếng "yêu" chiếm một vị trí thật lớn lao. Phật tử có cảm tưởng rằng mỗi lần dùng tiếng "yêu", Kitô hữu đều chấp nhận khía cạnh "tham luyến, vị ngã" như là chuyện bình thường. Dĩ nhiên, không phải "tham luyến, vị ngã" ở mức độ thô lậu, nhưng ở mức độ tinh vi tiềm tàng. Có thể kitô hữu không nhận thấy điều này, song hành giả tu đức Phật giáo thấm nhuần lý tưởng vô ngã - Anattà - tận gốc rễ thường nhanh chóng phát giác ý nghĩa đó. Vã chăng tiếng "yêu" "rak" nhắc nhở tiếng "Ràga" dục vọng, đồng nghĩa với Lobha, một danh từ khêu gợi "ái tình" (Love trong Anh ngữ), một từ ngữ xuất hiện khắp đó đây.
:53::53::53:
* Xin được phép mời quý ACE tham khảo.
Xin kính mời CLICK (https://thanhnhacvietnam.net/dominico_dung/Catholic_Document/KitoHuu_PhatTu.htm) để đọc toàn bài
* Quý ACE có thể tải về máy để tiện đọc, theo 2 tập tin đínhnn kèm bên dưới