Rocky
24-02-2009, 03:19 PM
Chào hỏi, xưng hô nét đẹp cuộc đời làm giàu đức hạnh.
Có lẽ cơn lốc thị trường và nhịp sống hiện đại làm cho ai ai cũng tất bật... đến nối quên thở, quên uống, quên ăn... quên mất cách giao tế thông thường đầy đủ... Thay bằng những cái gật đầu, bắt tay lỏng lẽo vội vàng, những câu trống ngôi, thiếu chủ từ...
Đâu là lý do:
1. sự vội vàng do công việc thúc bách...
2. bắt chước cái phong thái cho ra vẻ tác phong công nghiệp...
3. do chủ nghĩa cá nhân đề cao cái tôi, tôi mới quan trọng...
Thực sự lo... vì CÁCH THỨC GIAO TẾ này đang len lõi vào mọi môi trường, có lẽ mọi nhà... và ở mọi hình thức giao tiếp (theo văn minh nào đó cứ hi, go, bye...)
Với 2 lý do đầu, không nghiêm trọng nhưng cũng cần chú ý...vì bạn bè với nhau... cũng chấp nhận được... nhưng với người lớn hơn, người có trách nhiệm... thì thiếu đi cái lịch sự tối thiểu, chưa nói là vô lễ.
Còn với lý do thứ 3, đây là điều đáng lo... Và là một thực tế cuộc sống có thực... Nó làm căng thẳng mối quan hệ, xấu đi các cuộc giao tế, bàn bạc... Tôi tạm đặt cho lối giáo tế cái tên "giao tế xưởng máy, công trường, đường phố, chợ búa". Lối giao tế này, thường làm xấu đi cái hình ảnh của người sử dụng nó chứ không làm cho họ được công nhận, nhìn nhận giá trị hơn.
Chút ưu tư và ngẫm nghĩ, chợt thấy "cái chào" thân thương của em học trò mà phuonglavang đã gởi diễn đàn... Cách chào mà mỗi em bé nhà trẻ, mẫu giáo đều được cha mẹ, thầy cô dạy trong bài học vở lòng... Nó để lại hương vị ngọt ngào nơi người được chào... và lòng quý mến của mình đối với em học sinh lễ phép... Đây cũng là lý do thành công trong cuộc sống của nhiều người từ việc làm, đến mọi lĩnh vực của cuộc sống.
Và hình ảnh một cha giáo già xưng hô với một cha xứ trẻ, rất trẻ... trước đây là học trò của mình trong ĐCV :
cha trẻ :
-"con chào cha, cha có khỏe không, về đây mà cha còn viết sách đều đều con cảm phục lắm, phải học gương cha thôi. cha làm việc không ngơi nghỉ"
cha già :
-"con thấy cha lo giáo xứ vất vả quá, đủ thứ vấn đề... còn con giờ về hưu rồi hết dạy học, chỉ đọc sách, viết sách thư thái... cha ghé thăm là mừng lắm rồi... tiện dịp cha cho con xưng tội luôn nghe..."
... ... ...
Chứng kiến cuộc đối thoại cha con giữa hai thầy trò năm xưa mà tôi thấy sao gần gủi thân thương quá đi... đâu có khách sáo,cao ngạo gì đâu....
Cha ông ta có câu : "Lời chào cao hơn mân cỗ", lời chào, cách thức xưng hô trong cuộc sống một cách lịch sự làm đẹp cuộc sống, thể hiện nhân cách của người sử dụng nó... Đồng thời rèn luyện đức độ con người, làm giàu đức hạnh... Tăng giá trị và đạo đức con người, đạo đức xã hội và có sức thu phục và cảm hóa lòng người...
Tí mạo muội chia sẻ với mọi người cùng sống tâm tình của Chúa Giêsu ở vườn Cây Dầu. Amen.
đã giới thiệu ở http://gpnt.net/diendan/showthread.php?t=5706, mùa chay 2008
Có lẽ cơn lốc thị trường và nhịp sống hiện đại làm cho ai ai cũng tất bật... đến nối quên thở, quên uống, quên ăn... quên mất cách giao tế thông thường đầy đủ... Thay bằng những cái gật đầu, bắt tay lỏng lẽo vội vàng, những câu trống ngôi, thiếu chủ từ...
Đâu là lý do:
1. sự vội vàng do công việc thúc bách...
2. bắt chước cái phong thái cho ra vẻ tác phong công nghiệp...
3. do chủ nghĩa cá nhân đề cao cái tôi, tôi mới quan trọng...
Thực sự lo... vì CÁCH THỨC GIAO TẾ này đang len lõi vào mọi môi trường, có lẽ mọi nhà... và ở mọi hình thức giao tiếp (theo văn minh nào đó cứ hi, go, bye...)
Với 2 lý do đầu, không nghiêm trọng nhưng cũng cần chú ý...vì bạn bè với nhau... cũng chấp nhận được... nhưng với người lớn hơn, người có trách nhiệm... thì thiếu đi cái lịch sự tối thiểu, chưa nói là vô lễ.
Còn với lý do thứ 3, đây là điều đáng lo... Và là một thực tế cuộc sống có thực... Nó làm căng thẳng mối quan hệ, xấu đi các cuộc giao tế, bàn bạc... Tôi tạm đặt cho lối giáo tế cái tên "giao tế xưởng máy, công trường, đường phố, chợ búa". Lối giao tế này, thường làm xấu đi cái hình ảnh của người sử dụng nó chứ không làm cho họ được công nhận, nhìn nhận giá trị hơn.
Chút ưu tư và ngẫm nghĩ, chợt thấy "cái chào" thân thương của em học trò mà phuonglavang đã gởi diễn đàn... Cách chào mà mỗi em bé nhà trẻ, mẫu giáo đều được cha mẹ, thầy cô dạy trong bài học vở lòng... Nó để lại hương vị ngọt ngào nơi người được chào... và lòng quý mến của mình đối với em học sinh lễ phép... Đây cũng là lý do thành công trong cuộc sống của nhiều người từ việc làm, đến mọi lĩnh vực của cuộc sống.
Và hình ảnh một cha giáo già xưng hô với một cha xứ trẻ, rất trẻ... trước đây là học trò của mình trong ĐCV :
cha trẻ :
-"con chào cha, cha có khỏe không, về đây mà cha còn viết sách đều đều con cảm phục lắm, phải học gương cha thôi. cha làm việc không ngơi nghỉ"
cha già :
-"con thấy cha lo giáo xứ vất vả quá, đủ thứ vấn đề... còn con giờ về hưu rồi hết dạy học, chỉ đọc sách, viết sách thư thái... cha ghé thăm là mừng lắm rồi... tiện dịp cha cho con xưng tội luôn nghe..."
... ... ...
Chứng kiến cuộc đối thoại cha con giữa hai thầy trò năm xưa mà tôi thấy sao gần gủi thân thương quá đi... đâu có khách sáo,cao ngạo gì đâu....
Cha ông ta có câu : "Lời chào cao hơn mân cỗ", lời chào, cách thức xưng hô trong cuộc sống một cách lịch sự làm đẹp cuộc sống, thể hiện nhân cách của người sử dụng nó... Đồng thời rèn luyện đức độ con người, làm giàu đức hạnh... Tăng giá trị và đạo đức con người, đạo đức xã hội và có sức thu phục và cảm hóa lòng người...
Tí mạo muội chia sẻ với mọi người cùng sống tâm tình của Chúa Giêsu ở vườn Cây Dầu. Amen.
đã giới thiệu ở http://gpnt.net/diendan/showthread.php?t=5706, mùa chay 2008