Love Telling ThanhCaVN nhắn với ACE: Chúng con cậy vì Danh Chúa nhân từ, xin cho Linh hồn Cha cố Phêrô (Ns. Kim Long) được lên chốn nghỉ ngơi. Hằng xem thấy mặt Đức Chúa Trời sáng láng vui vẻ vô cùng. Amen! Loan Pham nhắn với ACE: Giêsu Maria Giuse, con mến yêu xin thương cứu rỗi linh hồn Phê-rô Lm. Kim Long sớm được hưởng Nhan Thánh Chúa. Amen Loan Pham nhắn với ACE: Hòa cùng với Giáo Hội Công Giáo Việt Nam với sự ra đi của Lm. Kim Long là Nhạc sĩ quý mến của chúng ta...đó là sự thương xót mất mát rất lớn của Thánh Nhạc Việt Nam... chúng ta hãy cùng dâng lời nguy Loan Pham nhắn với Gia đình TCVN: Hòa cùng Giáo Hội Công giáo Việt Nam với sự ra đi vô cùng thương tiếc của Lm. Kim Long là nhạc sĩ Thánh Ca thân yêu của chúng ta... Chúng ta cùng dâng lời nguyện xin: Giesu Matia Giuse xin thương cứu rỗi linh ThanhCaVN nhắn với ACE: Nhân dịp Sinh Nhật lần thứ 18 Website, BQT-TCVN kính chúc Quý Cha, Quý Tu sỹ Nam Nữ, Quý Nhạc sỹ - Ca trưởng – Ca sỹ, Quý Ân Nhân và toàn thể ACE luôn tràn đầy HỒNG ÂN THIÊN CHÚA. ThanhCaVN nhắn với ACE: Chúng con cậy vì Danh Chúa nhân từ, xin cho Linh hồn ĐTC Phanxicô được lên chốn nghỉ ngơi. Hằng xem thấy mặt Đức Chúa Trời sáng láng vui vẻ vô cùng. Amen!

kết quả từ 1 tới 2 trên 2

Chủ đề: Nguồn Gốc Âm Nhạc

Threaded View

  1. #2
    Gia Nhân's Avatar

    Tuổi: 34
    Tham gia ngày: Aug 2009
    Tên Thánh: ✛ Louis
    Giới tính: Nam
    Đến từ: Sông Nước - Miền Tây
    Quốc gia: Vietnam
    Bài gởi: 3,130
    Cám ơn
    4,023
    Được cám ơn 15,423 lần trong 2,929 bài viết

    Post

    Âm Nhạc Thời Nguyên Thủy

    Ở thời kỳ nguyên thúy sinh hoạt âm nhạc còn rất sơ khai,hoang dã. Sau những buổi săn bắn thắng lợi, những buổi hái lượm có kết quả,trong nhũng ngày tế thần.người nguyên thủy thường đốt những đống lủa và họ nhẩy quanh nó.Họ hú hét,hay có thể nói là họ hát 1 cách say sưa cuồng nhiệt đê cho thêm rộn dàng họ vỗ tay, hòn đá, que đập vào nhau để đệm cho những tiếng hú.Những hòn đá cái que ấy chính là tiền thân cho các loại nhạc cụ. Đầu tiên chỉ là hòn đá cái que dần dần chúng được thay thế bằng các nhạc cụ mặc dù rất thô sơ.có rất nhiều cung săn thú chế tạo ra đàn dây. Từ chiếc tù và gọi gia súc cũng được con người chế tạo ra các loại kèn
    Những nhạc cụ ra đời sớm nhất là các loại nhac gõ nhưng cây đàn gõ bằng đá. gỗ, xương dùng để giữ nhip rối sau đó mõ trống chiêng...

    Sinh họat âm nhạc thời nguyên thủy là sinh hoạt dân gian, do tập thể sang tác và truyền đi theo lối chuyền miệng. Âm nhạc nguyên thủy phục vụ cho cuộc sống tập thể,cộng đồng có tính chất tự biên,tự diễn, phat sinh từ sinh hoạt và để phục vụ sinh hoạt. Vì thế âm nhạc luôn gắn chặt với lao đống sản xuất,khoa học,nhảy múa,nghi lễ tôn giáo...mà chưa tách ra thành 1 loại hình riêng biệt như ngày nay.
    Đến khi chế độ cộng sản nguyên thủy tân rã,biên sang chế độ chiếm hữu nô lệ,phân chia giai cấp kẻ bóc lốt và người bị bóc lột thì âm nhạc chuyển sang 1 thời ký mới:thời kỳ cổ đại.



    Âm Nhạc Thời Cổ Đại

    Trong thời kỳ cổ đại, âm nhạc dân gian tiếp tục phát triển truyền thồng từ thời nguyên thủy và bổ xung thêm nhiều nhân tố mới. Đây là thời kỳ đánh dấu sự ra đời của âm nhạc chuyên nghiệp.

    Âm nhạc chuyên nghiệp bình dan ra đồi trước tiên. Những người hoạt động chuyên nghiệp bình dân đều xuất thân từ quần chúng lao động, nhờ có giọng hát và ngón đần điêu luyện hoặc vì hoàn cảnh nhất định nào đó họ lấy giọng hát, ngóc đàn làm kế sinh nhai. Đó là những người hát rong riêng lẻ hoặc thành nhóm. Chủ yếu họ hát những bài dân ca hoặc phỏng theo dân ca. Nhiều nhóm hát rong có trình độ khá điêu luyện biết đặt lòi thành câu chuyện dài, kết hợp những câu chuyện này vói hành động sân khấu sẽ chở thành nhạc kịch dân gian.

    Nhiều người trong số các nhạc công xuất thân từ quần chúng lao động được tuyển chọn vào cung vua chúa hoặc các dinh thự quý tộc. Chính họ đã xây dựng 1 nền âm nhạc chuyên nghiệp quý tộc và cung đình.

    Một số nhạc công khác cũng xuất thân từ quần chúng lao động được tuyển chọn vào dàn nhạc của các đền đài và nhà thờ. họ là những người đặt nền móng cho âm nhạc tôn giáo.

    Như vậy, ở thời cổ đại, ngoài sự phân chia thành nhạc dân gian và nhạc chuyên nghiệp còn phân chia nhạc thế tục và nhạc tôn giáo. Tuy nhiên, nhạc tôn giáo thời đó chỉ chiếm 1 phần bé nhỏ.

    Âm nhạc thưoif cổ đại không chỉ đạt được thành tựu về sánh tác và biểu diễn mà còn có những thành tựu xuất sắc khác, đó là sự xuất hiện các môn khoa học âm nhạc về các mạt thẩm mỹ, lý thuyết, sư phạm và chế tạo nhạc cụ.

    Có nhiều trung tâm âm nhạc cổ đại phong phú ở rải rác trên lục địa châu âu, á, phi như:hy lạp , la mã, Trung quốc, ấn độ, ai cập...Ở châu au nổi bật nhất là nền âm nhạc hy lạp cổ đại(bai này phần sau mình đăng nha âm nhạc hy lạp cổ đại.



    Âm Nhạc Hy Lạp Cổ Đại

    Không chỉ riêng về âm nhạc,toàn bộ nền nghệ thuật nói chung của hylapj đã để lại cho nhân loại những trang sử rực rỡ. Đó là những tòa kiến trúc đồ sộ, những pho tượng tuyệt đẹp, những áng thơ ca, những vở bi kịch lỗi lạc, những luận án khoa học uyên bác...

    Toàn bộ công trình sáng tạo của người cổ đại hy lạp là "thời thơ trẻ hoàng kim của nền văn minh nhân loại"

    Về phần âm nhạc, theo dòng thời gian và do cuộc chiến tranh xâm lược của người la mã, ngày nay chỉ còn lại khoảng trên mươi ca khúc có lời lẫn nhạc. Song ko phải vì vậy mà nền âm nhạc của người cổ đại Hy lạp ko được người đời biết đến. Âm nhạc hy lạ cổ đại đã gây được anh hưởng sâu sắc tới nền âm nhac thế giới cho đến ngày nay. Những câu chuyện tuyệt vời về apolon, về ocphe vẫn làm chúng ta thích thú, vẫn là đề tài của nhiều vở nhạc kịch sau này. Hình dáng chiếc đàn Lia vẫn được làm dấu hiếu tượng trưng cho âm nhạc, và biết bao thuật ngữ âm nhạc ngày nay vẫn dùng đều bắt nguồn từ thuật ngữ của người hy lạp cổ đại.
    Âm nhạc có một vai trò to lớn trong xã hội và cá nhân người Hy Lạp. ở các trug tâm như ahthen, Xpac, phivo... âm nhạc trở thành môn học bắt buộc với toàn dân (trừ nô lệ)

    Âm nhạc có vai trò quan trọng trong các buổi biểu diễn bi kịch và hài kịch
    Về cơ bản âm nhạc Hy Lpaj cổ đại là đồng ca 1 bè( thường là đồng ca nam). Thơ luôn gắn với nhạc và thơ cũng là những thể loại của âm nhạc.

    I- Nhạc dân gian

    Bộ phận âm nhạc dân gian ko để lại những tư liệu ghi chép xác thực. Căn cứ vào các tranh vẽ, hình chạm , trang trí mà ta đoán biết về sinh hoạt múa hát dân gian. Trong Idiat và Odixe của thi hào Homer có miêu tả sinh động nhiều loại nhạc dân gian khác nhau: nhạc yêu đương, nhạc cưới hỏi, nhạc than khóc, nhạc hội hè...có lẽ thời cổ đại đã có những bài giân ca của người thợ gặt, thợ làm đồ gốm, quay tơ, dệt vải, chèo thuyền...

    Đàn hát dân gian kết hợp nhảy múa là sinh hoạt quan trọng và hấp dẫn trong những cuộc đình đám hoặc chúc tụng các vị thần, là cơ sở xuất hiện nên bi kịch Aten nổi tiếng sau này.

    II- Âm nhạc chuyên nghiệp

    1- Về nhạc hát

    Những người hoạt động chuyên nghiệp phải kể đến đầu tiên là những ca sĩ hát rong mà người Hy Lạp gọi là Act và Rapxot. Nghệ thuật của những người hát rong được hâm mộ nhất từ thế kỷ thứ XI đến VII trước công nguyên. Các ca sĩ hát rong thường hát những bài Epich mang tính sử thi và bi hùng. Có một ca sĩ đồng thời là nhạc sĩ nổi tiếng đầu tiên của Hy Lạp cổ đại là Tecpan.

    Sang thế kỷ thứ VII và VI trước công nguyên xã hội Hy Lạp phân chia giai cấp rõ rệt hơn. nô lệ và chủ nô, kẻ giàu và người nghèo, trong nghệ thuật xuất hiện thêm chủ đề mới các bài Epich ko còn chiếm vị chí độc tôn nữa mà là một thể loại mới Lirich. Đặc biệt các Lirich đơn ca thiên về tâm tình, triết lý. Tuy nhiên vẫn có các Lirich thiên về tính ngợi ca, hiệu triệu chiến đấu phần nhiều những bài này là đồng ca.

    Lirich đơn ca nổi tiếng một trường phái đúng đầu là nữ thi sĩ danh ca Xapho (cuối thế kỷ VII-VI trước công nguyên) Lirich đồng ca nổi tiếng có các ca sĩ Xiediho và Arion
    Hiện nay theo di tích dữ được có một bài lirich đồng ca là "Ôđa" của Pirda
    (522-422 tr.cn), chúc mừng người chiến thắng trong cuộc đấu.
    Chữ ký của Gia Nhân

  2. Có 5 người cám ơn Gia Nhân vì bài này:


Quyền hạn của bạn

  • Bạn không được gửi bài mới
  • Bạn không được gửi bài trả lời
  • Bạn không được gửi kèm file
  • Bạn không được sửa bài

Diễn Đàn Thánh Ca Việt Nam - Email: ThanhCaVN@yahoo.com