- "Rồi hạt lúa sẽ đổi thay thành cây và đâm bông bát ngát...". Hạt lúa không đổi thay mà trở nên, biến thành cây lúa, nhưng còn chuyện nó có "đâm bông bát ngát" thì lại là kiểu nói chưa thấy ai dùng
Mình thấy câu này vẫn ổn,nếu bình luận câu trên là ''kiểu nói chưa thấy ai dùng'' thì nghe không thuyết phục lắm.Không lẽ tất cả các ca từ trong bài hát đều phải được ai dùng rồi sao?Miễn là ca từ trong sáng,đúng với luân lý là được,còn việc ''chưa thấy ai dùng'' thì xem đó là cách ''sáng tạo'' mới,không biết thế có được không,vì tiếng Việt mình rất giàu,phong phú và đẹp,sáng tạo ra những ngôn từ mới như thế theo mình là chấp nhận được.
Mình thấy câu này vẫn ổn,nếu bình luận câu trên là ''kiểu nói chưa thấy ai dùng'' thì nghe không thuyết phục lắm.Không lẽ tất cả các ca từ trong bài hát đều phải được ai dùng rồi sao?Miễn là ca từ trong sáng,đúng với luân lý là được,còn việc ''chưa thấy ai dùng'' thì xem đó là cách ''sáng tạo'' mới,không biết thế có được không,vì tiếng Việt mình rất giàu,phong phú và đẹp,sáng tạo ra những ngôn từ mới như thế theo mình là chấp nhận được.
Mình đồng ý với bạn này, vì ko riêng gì trong ca từ bài hát, nhiều khi trong mấy tác phẩm văn học học trong chương trình phổ thông, gặp cả trăm từ khó hiểu, nhưng nhiều khi lại chứa đựng dụng ý của tác giả hay người ta vẫn hiểu nội dung tổng quát.
Việc ca từ trong lời hát thánh ca như thế theo mình cũng chẳng sao, nếu cố gắng bắt bẻ như thế thì cả đống bài để mà nói (ngay cả bài đã Imprimatur), miễn sao ko trái với ý nghĩa thần học và tinh thần phục vụ là được rồi.